DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI
- Dịch tả lợn châu phi là một bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Nguyên nhân dẫn đến bệnh dịch tả lợn châu phi là do virus ASF (African Swine Fever Virus, viết tắt: ASFV) là một ADN virus.
- Virus ASF được phát hiện trên lợn rừng lông rậm. Virus ASF với tốc độ lây lan nhanh, độc lực cao, gây chết nhiều lợn. Ve mềm của chi Ornithodoros, là vật chủ trung gian truyền bệnh.
Dịch tả lợn châu phi sống trong môi trường được bảo lâu
- Một nửa chu kỳ sống của virus ASF là 8 đến 9 ngày trong phân và 2 đến 3 ngày trong dịch nước ở mọi nhiệt độ. Trong nước tiểu, nửa chu kỳ sống của virus ASF được tìm thấy từ 32,54 ngày ở 4°C giảm xuống 19,48 ngày ở 37°C.
Triệu chứng heo bị dịch tả châu phi
- Triệu chứng heo bị dịch tả châu phi là: sốt từ 40,5 độ C đến 42 độ C, bỏ ăn, nôn, xuất huyết tai, các vùng da mỏng như hầu, bụng, bẹn, đặc biệt là xuất huyết đuôi, chết nhanh.
Bệnh tích dịch tả châu phi
- Bệnh tích dịch tả châu phi rất giống với bệnh dịch tả lợn cổ điển như xuất huyết thận, hạch ruột, xuất huyết dạ dày, xuất huyết cơ sườn. Nhưng có điểm khác biệt đó là lách tím đen, máu trong xoang bụng cũng có màu đen.
Dịch tả lợn châu phi đến ngày hôm nay
- Dịch tả lợn châu phi đến ngày hôm nay vẫn chưa được khống chế hoàn toàn, ở Việt Nam các ổ dịch tả châu phi vẫn xảy ra.
- Vắc xin dịch tả lợn châu phi cho đến nay vẫn chưa có nhà sản xuất nào công bố cho kết quả phòng bệnh hiệu quả.
Cách phòng chống dịch tả châu phi
- Cách phòng chống dịch tả châu phi cho đến hiện nay là chăn nuôi an toàn sinh học cao.
- Việc ngăn chặn xâm nhập, khống chế, tiêu diệt virus AFS là điểm mấu chốt, để phòng dịch tả lợn châu phi.
- Sử dụng hóa chất để phun, thuốc để cho lợn ăn giúp ngăn chặn virus dịch tả lợn châu phi xâm nhập và gây bệnh.
Hóa chất diệt virus dịch tả lợn châu phi
- Thông tin về hóa chất diệt virus dịch tả lợn châu phi có thể bạn cần biết, tránh sử dụng loại hóa chất không có tác dụng.
- Nghiên cứu mới công bố của Viện Thú Y Harbin (Trung Quốc) về hiệu quả của các loại chất sát trùng khác nhau, dùng ngâm (Table 1) và xịt (Table 2) với các nồng độ và thời gian tiếp xúc khác nhau để tiêu diệt Virus Dịch tả lợn Châu Phi.
NO = Không còn virus, có hiệu quả diệt virus dịch tả lợn châu phi
YES = Còn virus tồn tại, không có hiệu diệt virus dịch tả lợn châu phi
Ngoài các hóa chất trên thì Nano bạc là một chất diệt virus dịch tả lợn châu phi cực mạnh. Ngoài ra Nano bạc còn tiêu diệt được 99,99 % các loại vi sinh vật gây bệnh cho lợn. ICO-SIÊU SÁT TRÙNG là một sản phẩm được phát triển trên công nghệ nano, các hạt nano bạc siêu nhỏ, tác dụng diệt virus, vi khuẩn, nấm mốc cực mạnh ngay khi tiếp xúc. Hơn thế nữa sản phẩm chứa thêm tá dược đặc biệt , ngăn chặn sự kết dính giữa các hạt nano bạc, ngặn chặn sự kháng thuốc của mầm bệnh.
Trong thời gian áp lực bệnh dịch cao nên sử dụng ICO-NANO TECH AG+ để pha vào nước uống hoặc trộn vào thức ăn cho lợn ăn, giúp phòng chống lây nhiễm bệnh hiệu quả cao.
Thuốc phòng dịch tả lợn châu phi
- Sử dụng ICO-ACID HỮU CƠ CHANH cho lợn ăn hàng ngày với liều 1kg cho 5-10 tấn thể trọng/ngày, với liều này thì nồng độ Citric acid đạt từ 0,5%-1%. Hiệu quả sử dụng ICO-ACID HỮU CƠ CHANH giúp heo tăng cường sức đề kháng, thành phần Citric acid với liều sử dụng trên sẽ có tác dụng tiêu diệt virus dịch tả lợn châu phi. Khi cho lợn ăn hàng ngày ICO-ACID HỮU CƠ CHANH thì virus AFS bị tiêu diệt và không thể gây bệnh cho lợn.
- Sử dụng cho lợn ăn một tháng 6 ngày, ICO-ANTI VIRUS với liều 1kg cho 10-20 tấn thể trọng/ngày, với mục đich tăng cường hệ miễn dịch, tăng khả năng thực bào để bắt giữ, tiêu diệt mầm bệnh nói chung và virus AFS nói riêng.
ICO-Anti virus tăng cường hệ miễn dịch
- Với các thực nghiệm mà công ty chúng tôi theo dõi thường xuyên thì: Trại lợn tại Chí Linh, Hải Dương, sử dụng thường xuyên bộ đôi ICO-ANTI VIRUS + ICO-ACID HỮU CƠ CHANH thì toàn trại vẫn không bị dịch tả lợn châu phi. Trong khi đó các hộ chăn nuôi lợn xung quanh đã không tránh được dịch và bị chết hết lợn.
Vaccine dịch tả lợn châu phi
- Hiện tại vaccine dịch tả heo châu phi Navetco Navet-Asfvac, đang được bộ nông nghiệp thực hiện tiêm thử nghiệm. Việc tiêm phòng vaccine Navet-Asfvac được thực hiện theo quy trình nghiêm ngặt, bà con không nên tự ý mua về tiêm phòng. Lý do là có hàng trăm lợn chết do tiêm vaccine dịch tả châu phi.
- Chúng ta hãy chờ đợi kết quả tiêm phòng thử nghiệm.
Cách điều trị lợn bị dịch tả châu phi
– Theo như trải nghiệm của rất nhiều trang trại đã bị dịch tả lợn châu phi thì cần sử lý như sau:
- Bệnh dịch tả châu phi, gây ra các bệnh tích nặng nề, khi lợn bị bệnh dịch tả châu phi tỷ lệ chết có thể lên tới là 100 %, nếu lợn có sống thì không đạt năng suất. Do đó cần tiêu hủy ngay toàn bộ ô lợn có lợn thịt có lợn dương tính với ASFv. Đối với trại nái, cần tiêu hủy nái dương tính, tiêu hủy hoặc cách ly từ ô có bệnh sang mỗi bên 2 nái. Việc làm này sẽ cần phải thực hiện tiếp khi phát hiện thêm lợn bị bệnh.
- Tiêu độc, khử trùng toàn bộ chuồng trại, khu vực chăn nuôi bằng một trong các thuốc sát trùng như trên, ngày 1 lần.
- Việc tiêu hủy bằng cách đào hố sâu từ 2 m, trải bạt rắc vôi bột, đưa xác lợn chết xuống, tiếp tục rắc vôi bột, rồi phủ bạt lên và lấp đất chặt.
– Sử dụng ICO-SIÊU SÁT TRÙNG, liều dùng 4 ml/1 lít nước, phun thật tơi vào đàn lợn, dụng cụ, chuồng trại chăn nuôi, phun liên tục 3 ngày 1 lần đến khi hết dịch. Sau đó định kỳ 15 ngày phun 1 lần.
– Đối với số lợn còn khỏe mạnh trong trại chúng ta sử dụng:
- Buổi sáng cho ăn hoặc uống ICO-NANO TECH AG+, liều 1ml/5kg thể trọng.
- Buổi chiều dùng ICO-ANTI VIRUS + ICO-ACID HỮU CƠ CHANH mỗi loại 2g trộn với 1 kg thức ăn dùng cho 5 kg thể trọng lợn, dùng liên tục 7-10 ngày. Sau khi ổn định dịch thì dùng liều mỗi loại 1 g trộn với 1 kg thức ăn, dùng cho 20 kg thể trọng dùng suốt quá trình nuôi. Nếu áp lực dịch bệnh giảm dùng thường xuyên ICO-ACID HỮU CƠ CHANH để cho lợn ăn, 1 tháng dùng 6 ngày ICO-ANTI VIRUS.
Phác đồ điều trị bệnh dịch tả lợn châu phi
- Đã có thêm một phác đồ điều trị bệnh dịch tả lợn châu phi hiệu quả hơn.
Thời gian tái đàn sau dịch tả lợn châu phi
- Chúng ta có thể tái đàn sau khi trại bị dịch tả lợn châu phi từ 15-30 ngày với cách làm dưới đây.
- Khử trùng, chuồng trại, dụng cụ, khu vực chăn nuôi bằng các thuốc sát trùng thông thường hoặc vôi bột, hiệu quả hơn khi dùng ICO-SIÊU SÁT TRÙNG.
- Cho lợn ăn ICO-ACID HỮU CƠ CHANH + ICO-ANTI VIRUS tạo lá chắn miễn dịch.
- Thực nghiệm tại Sơn La cho thấy: Đàn lợn bị dịch tả châu phi đã chết gần hết, chỉ còn lại một con đực giống và 1 con lợn nái đen bản địa. Gia chủ đã phun khử trùng, rắc vôi bột sau đó khoản 1 tuần thì cho nhập đàn lợn mới vào. Lợn đực giống, lợn nái đen và đàn lợn mới thả vào nuôi không bị bệnh và phát triển tốt. Gia chủ có sử dụng ICO-ACID HỮU CƠ CHANH + ICO-ANTI VIRUS trong suốt quá trình nuôi.
Dưới đây là video ghi lại cách phòng chống dịch tả châu phi của hộ nông dân chăn nuôi lợn thành công trong mùa dịch.
Tác giả bài viết: Dova Hùng
Liên hệ để làm đại lý ICOVET:
CÔNG TY TNHH CÔNG NGHỆ SINH HỌC ICOVET
- Địa chỉ: Thị tứ Bảo Sơn, Bảo Sơn, Lục Nam, Bắc Giang
- Nhà máy sản xuất: Nhà máy sinh học TKS – KCN Hòa Phú, Hòa Phú, Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk
- Điện thoại: 0868 155 776
- Zalo: 0868 155 776
- Tư vấn kỹ thuật: 0963 679 669
- Email: infoicovet@gmail.com
- Website: https://icovet.vn